Các trường phái và phong trào Nghệ thuật in mộc bản Nhật Bản

"Shōki zu" (Zhong Kui), của Okumura Masanobu, 1741–1751. Ví dụ về định dạng tranh cột, 69,2 x 10,1 cm.

Trong in ấn cũng có những đặc điểm tương tự các môn nghệ thuật khác tại Nhật Bản, các trường phái và phong trào riêng được tạo ra xuyên suốt lịch sử phát triển. Đáng chú ý nhất (xem thêm các trường phái nghệ sĩ ukiyo-e) có thể kể đến là:

Các nghệ sĩ khác, chẳng hạn như Sharaku, Kabukidō Enkyō, Sugakudo và Shibata Zesshin, được coi là nghệ sĩ độc lập, không theo học trường phái nào và có lẽ, không hưởng lợi nhuận từ những nhà xuất bản, vì thường thì những nhà xuất bản ít có xu hướng hợp tác với những nghệ sĩ không chính quy. Tuy nhiên, nhiều tác phẩm trong đó lại chứng minh ngược lại. Các bản họa thời kì đầu của họ đều được coi là nổi tiếng nhất, có giá trị và hiếm nhất, trong thể loại ukiyo-e. Ngoài ra, có thể thấy chúng được in rất tốt, sử dụng mica đắt tiền, mực cao cấp và giấy chất lượng cao nhất, đều là những kỹ thuật tốn kém.[7]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nghệ thuật in mộc bản Nhật Bản http://www.univie.ac.at/karikaturen/ http://www.schoyencollection.com/Pre-Gutenberg.htm... http://ccdl.libraries.claremont.edu/cdm/landingpag... http://asian.library.ucsf.edu/ http://media.excite.co.jp/ism/086/index.html http://www.takezasa.co.jp/ //doi.org/10.1179%2Fsic.1988.33.1.29 //www.jstor.org/stable/1506238 http://www.worldcat.org/oclc/48943301/editions?edi... http://www.worldcat.org/title/images-from-the-floa...